6 giờ trước khi đi ngủ: Dừng tất cả caffeine. Vì bạn có thể cảm thấy bồn chồn và hồi hộp nếu bạn uống caffeine vào buổi tối, gây ảnh hưởng đáng kể đến giấc ngủ của bạn.
![]() |
4 giờ trước khi đi ngủ: Nếu bạn là người hút thuốc, không hút thuốc buổi tối. Vì nó gây kích thích tâm trí và cơ thể làm bạn khó đi vào giấc ngủ sau khi hút thuốc. Một thói quen buổi tối khỏe mạnh nên không có người hút thuốc. |
![]() |
3 giờ trước khi đi ngủ: Bạn nên cố gắng hoàn thành việc uống rượu trước ít nhất 3 giờ khi đi ngủ. |
![]() |
2 ½ giờ trước khi đi ngủ: Bạn nên tập luyện hoặc đi bộ từ 6-7 giờ tối nếu bạn đi ngủ từ 9-10 giờ như vậy sẽ giúp bạn ở chế độ nghỉ ngơi dấn trước khi đi ngủ. |
![]() |
2 giờ trước khi đi ngủ: Nên ăn một bữa tối nhẹ trước khi đi ngủ. Khoảng cách từ 2-3 giờ này sẽ ngăn ngừa nhiều vấn đề như trào ngược acid. |
![]() |
1 giờ trước khi đi ngủ: Tắt máy tính xách tay, gác điện thoại di động và đăng xuất khỏi tất cả các ứng dụng truyền thông xã hội trước khi ngủ. |
![]() |
Ngủ sau 45 phút thư giãn: Như vậy bạn có thể dễ dàng đi vào một giấc ngủ yên bình làm trẻ hóa lại cơ thể của bạn. |
![]() |
Cưỡng lại: Ngay cả khi bạn cảm thấy muốn xem ti vi trước khi ngủ, hãy tự nhắc là xem ti vi sẽ làm bạn tỉnh táo lâu. |
![]() |
Chống lại cám dỗ: Ngay cả khi thèm ăn vặt cái gì, chống lại sự cám dỗ rằng ăn vặt là một thói quen gây nghiện, cho thêm calo rỗng vào cơ thể của bạn. |
(Theo Boldsky/VTC News)
" alt=""/>Những việc cần làm trước khi lên giườngĐây là mục tiêu đã được đề ra trong Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (ban hành kèm theo Quyết định 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt).
![]() |
Tính đến tháng 12/2014, tổng số báo cáo ADR Trung tâm DI&ADR Quốc gia đã tiếp nhận và xử lý 8513 báo cáo (đạt 94,9 báo cáo/1 triệu dân). 7787 báo cáo được gửi từ các cơ sở điều trị, 98 báo cáo của chương trình báo cáo tự nguyện có chủ đích (TRS) gửi từ các cơ sở điều trị các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm.
Trong đó, thẩm định và phản hồi 82 trường hợp báo cáo khẩn (tương ứng với 248 báo cáo ADR). Phối hợp các đơn vị liên quan xem xét và xử lý 08 thuốc có chuỗi báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng xảy ra trên cả nước năm 2014 nguy cơ ảnh hưởng tính mạng người sử dụng thuốc.
Nhiệm vụ trong năm 2015 mà Cục Quản lý Dược đề ra là, tăng cường triển khai các hoạt động cảnh báo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả. Củng cố, phát triển hệ thống thông tin thuốc, theo dõi phản ứng có hại của thuốc; tuyên truyền, phổ biến thông tin an toàn, hiệu quả của thuốc, đảm bảo người được dân sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.
Minh Tuấn
" alt=""/>Triển khai hoạt động cảnh báo sử dụng thuốc